Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
Danh mục
Thống kê
Đang online: 712
Truy cập hôm nay: 668
Lượt truy cập: 11,068,825
Hỗ trợ trực tuyến
Quảng cáo
KHỞI NGUỒN, LỊCH SỬ DÒNG HỌ VŨ-VÕ > GIA PHẢ

Tôi tin rằng dịch giả Vũ Thế Khôi, và người hiệu đính Nguyễn Văn Nguyên khi ấn hành bộ cổ phả Mộ Trạch VŨ TỘC Thế Hệ Sự Tích có lẽ không thấy được một chi tiết thú vị trong đó? Vì quá dày, chép một “đại gia tính” gồm Ngũ Chi Bát Phái họ VŨ của LÀNG MỘ TRẠCH đã ghi chép trong mấy trăm trang sách. Vả lại 2 ông trên chỉ dịch thuật, chú giải và hiệu đính, chứ có chuyên khảo đâu mà để tâm làm gì các chi tiết, tiểu tiết nội dung những câu chữ, mẩu chuyện lý thú trong các nhân vật, thành viên của dòng họ VŨ đông đúc to lớn ấy?

Chi tiết

Thú thật, tôi đã có nhiều năm chuyên khảo gia phả nhiều họ nước ta: NGUYỄN, LÊ, TRẦN, PHẠM, ĐẶNG, TRỊNH, HOÀNG, QUẢN, TÔ, ĐINH, và nhiều nhất là họ VŨ, VÕ. Tôi đã hoa mắt và rối óc không thể nào nhớ xuể NGŨ CHI, BÁT PHÁI có bao nhiêu vị, từ đời đầu nhà TRẦN, thế kỷ XIII (13) đến giữa thế kỷ XVIII (18). Đúng là chỉ đọc cho biết đại cương khái quát thôi, chứ muốn tìm thê thứ người nào họ VŨ ở làng CHẰM Thượng hiện nay thì phải có cách đọc phả chuyên nghiệp mới biết được. Nhất là người ngoài làng MỘt Trạch như tôi, dễ gì mà khảo sát nổi?

Chi tiết

Bà con họ Vũ của làng Mộ Trạch này, cùng những người có quan tâm đến gia phả họ Vũ nơi đây không phải ai cũng nhớ và biết các cụ Khởi Tổ của Năm Chi và Tám Phái tên là gì? sống thời nào? Có lẽ 5 cụ Tổ Ngũ Chi thì nhiều người biết, vì là 5 anh em có Danh rõ ràng. Còn 8 cụ Tổ Bát Phái thì đa số cổ phả đều ít biết tên thật, chỉ có tên Hiệu thôi! Hầu hết các cụ Tổ mở đầu 8 phái, chỉ ghi là Vũ Công tức “ông họ Vũ”, chứ không là tên thật đâu (Chỉ có cụ Khởi tổ phái Mậu là biết tên húy) .

Đến nay, nhiều bà con Mộ Trạch cứ cho 8 Vị Tổ đầu tiên 8 Chi là con cháu 2 cụ Thái Học Sinh: Vũ Nghiêu Tá và Vũ Nông (là 2 con trai cụ Tổ Vũ Nạp). Điều này chỉ đúng một phần nửa mà thôi.

Chi tiết

Phần thứ nhất: Dịch nguyên văn bài nói đầu về thế hệ sự tích họ Vũ làng Mộ Trạch, nguyên văn bằng chữ Hán của cử nhân, Hình Bộ Lang Trung Vũ Phương Lan, viết năm 1769, có chú thích, đóng trong dấu ngoặc, và nói nội dung của sự nghiệp tục biên.

Phần thứ hai: Thế hệ họ Vũ làng Mộ Trạch từ đời thứ nhất đến đời thứ tư, bắt đầu phân ra ngũ chi, bát phái.

Phần thứ ba: Những chi (chi một và chi bốn) và những phái (phái Giáp, phái Ất, phái Bính) con cháu đã chuyển đi ở nơi khác hoặc không có người nối dõi, không còn ai ở làng.

Phần thứ tư: những chi (chi hai, chi ba, chi năm) và những phái (phái Đinh, phái Mậu, phái Kỷ, phái Canh, phái Tân) hiện con cháu còn ở trong làng.

Phần thứ năm: a)  Các phái hình thành về sau. -  b)   Phả họ Nhữ, từ phụ lục của phái Kỷ.  -  c)  Phả họ Nguyễn từ phụ lục của phái Ất. -   d)  Sơ đồ phả hệ họ Lê làng Mộ Trạch.  -  đ)   Mục lục.   e)  Phụ lục:  29 bài thơ vịnh nhân vật bổ sung cho những bài đã ghi trong phần dịch phả.  -   g)   Bàn về  nét  (tục biên)

Chi tiết

Từ "tôn thất" ban đầu là để chỉ những người trong hoàng tộc(chẳng hạn nói tôn thất nhà Trần, tôn thất nhà Lê...).Đến thời chúa Nguyễn "tôn thất" trở thành một cái họ riêng của những người trong hoàng tộc nhà Nguyễn nhưng không phải là thái tử.

Chi tiết

Trong mỗi dòng họ VN, việc ghi chép và lập gia phả dòng họ là công việc được chú trọng. Tuy nhiên, đây thường chỉ là công việc của những người cao tuổi trong dòng họ, còn những bậc con cháu ít tuổi không hiểu nhiều về gia tộc cũng như những vốn văn hoá kết tinh trong các tộc ước của dòng họ. www.vietnamgiapha.com không chỉ là một công cụ giúp lập, quản lý, lưu trữ gia phả và các các quy định của dòng họ trong tộc ước. Thông qua website này, việc phổ biến những truyền thống tốt đẹp của dòng họ tới mọi thành viên cũng trở nên dễ dàng hơn.

Chi tiết

Ngoài tên chánh tức là danh, người Việt Nam thời trước còn có nhiều loại tên khác, trong số này hiện nay có cái vẫn còn, nhưng có cái không còn được dùng nữa.

Chi tiết

Ngày 16/3/1998, là ngày đáng ghi nhớ nhất của con cháu dòng họ Vũ ở thôn Bãi Trữ, xã Ninh Giang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình và ở làng Trân Châu, huyện Cát Hải, Tp. Hải Phòng vì đã trải qua 196 năm mới tìm ra đích thực cội nguồn các chi dòng họ để ghi vào tộc phả.

Chi tiết

Cụ Vũ Phúc Nhẫn có nguồn gốc tổ tiên tại xã Mộ Trạch, huyện Đường An, kinh Đông (nay là thôn Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương). Cụ làm quan võ triều vua Lê Thần Tông niên hiệu Thịnh Đức thứ 5 (1657) đến chức “Chánh Đô Tổng Binh” được sắc của nhà vua phong: “Lê Triều Bảo Vệ Đô Cơ Bách Hộ Phấn Lực Tướng Quân”.

Chi tiết
Trang:1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7« Back · Next »