Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
Danh mục
Thống kê
Đang online: 327
Truy cập hôm nay: 5,116
Lượt truy cập: 9,382,050
Hỗ trợ trực tuyến
Quảng cáo
SƯU KHẢO NGHIÊN CỨU > SƯU KHẢO NGHIÊN CỨU

Chùa là một trong những ngôi chùa Tứ Pháp (Vân, Vũ, Lôi, Điện tức là mây, mưa, sấm, chớp), trung tâm phát sinh Tứ Pháp là Thành Luy Lâu nay thuộc hai huyện Gia Lương và Thuận Thành tỉnh Hà Bắc. Hệ thống Tứ Pháp gắn liền với sự tích Chùa Đậu. Trong cuốn sách bằng đồng có từ thời Sĩ Nhiếp đầu thế kỷ thứ III (200-210) hiện còn cất giữ tại chùa có ghi rõ sự tích nàng Man Nương và Phật giáo Ấn Độ du nhập vào Việt Nam.

Chi tiết

Ngày nay, người ta đã phát hiện và nghiên cứu nhục thể của các thiền sư đã qua đời trong tư thế thiền định (tư thế hoa sen) trong rất nhiều năm nhưng chưa bị hư rã. Đối với mọi loại xác chết thông thường quá trình thối rữa phải xảy ra trong vòng 24 giờ nếu không có các xử lí đặc biệt (như là các kĩ thuật ướp xác).

Chi tiết

Đường Ngô Gia Tự bắt đầu từ chân cầu Rào đến ngã ba nông trường Thành Tô, dài 1.500m, rộng 3,5m, đến ngã ba vào sân bay, dài 4.360m. Đường chưa có vỉa hè và cống thoát nước.

Chi tiết

Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Gò Tháp ở xã Mỹ Trà, huyện Tháp Mười - Đồng Tháp, có diện tích tự nhiên lên đến hơn 500 hécta. Nơi đây vào những năm đầu thế kỷ sau công nguyên, con người cổ bản địa thuộc nền văn hóa vương quốc Phù Nam đã đến đây chinh phục vùng đất sình lầy này xây dựng cơ nghiệp. Bằng chứng là mới đây Sở VHTT Đồng Tháp đã cho khai quật một số địa điểm ở khu vực này và phát hiện được 4 tượng gỗ cao hơn 2m và 2 pho tượng bằng đá cùng nhiều di tích mộ táng, di tích kiến trúc bằng gốm, kim loại đá quý... chứng tích của nền văn hóa Ốc Eo để lại.

Chi tiết

Khu di tích mộ và đền thờ Võ Trường Toản thuộc ấp thạnh Nghĩa, xã Bảo Thạnh, huyện Ba Tri. Cách trung tâm thị trấn Ba Tri khoảng 10 km và cách thị xã Bến Tre khoảng 50 km. Khu lăng mộ được xây năm 1995 và nhà thờ được xây dựng năm 1997. Cổng của khu lăng mộ và đền thờ hiện nay do báo Tuổi Trẻ ủng hộ xây dựng và khánh thành nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2004. Khu di tích này đã được Bộ Văn hóa – Thông tin quyết định công nhận là di tích lịch sử – văn hóa quốc gia ngày 31/8/1998.

Chi tiết

Bái Ân từ thời Lý là một phường của kinh thành Thăng Long. Đầu thế kỷ XIX, phường Bái Ân thuộc tổng Trung, huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức. Trong kháng chiến chống Pháp thuộc khu Đại La. Sau hòa bình lập lại thuộc xã Thái Đô, quận V, đến năm 1961 thuộc xã Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, Từ tháng 9 - 1997 đến nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy.

Chi tiết

‘’Cáo’’ là tên Nôm của làng Xuân Tảo, nay thuộc xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm. Xa xưa, làng có tên chữ là Quả Động, thời Lê gọi là Minh Cảo, đến giữa thế kỷ XIX mới đổi thành Minh Tảo, rồi Xuân Tảo.

Chi tiết

Thật khó có thể tìm được một làng quê có vẻn vẹn 1075 nhân khẩu, với 300 hộ gia đình, mà trong đó có đến 150 cử nhân các ngành, 7 thạc sĩ, hơn 80 giáo viên các cấp, 50 sinh viên đại học, 1 tiến sĩ tương lai đang làm luận án tại Nhật Bản. Đó là thôn Linh Khê, xã Thanh Quang (Nam Sách-Hải Dương).

Chi tiết

(VietNamNet) - Gần đây, khi nói về sự phát triển của giáo dục, nhiều người hay đề cập đến các "điều kiện" - được hiểu như những thuận lợi về vật chất đặng giúp cho sự học và sự dạy phát triển. Nhưng có những vùng quê "điều kiện" đâu chẳng thấy mà học giỏi, thậm chí học giỏi để làm thầy thiên hạ. Hải Dương có hai làng như thế...

Chi tiết

Làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Ðịnh đất học, đất khoa bảng lừng lẫy xưa nay. Làng "Mỹ tục khả phong "dưới triều Nguyễn," Làng văn hóa "trong thời đại mới.

Chi tiết
Trang:1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6« Back · Next »