Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
Danh mục
Thống kê
Đang online: 74
Truy cập hôm nay: 3,245
Lượt truy cập: 10,294,287
Hỗ trợ trực tuyến
Quảng cáo
KHỞI NGUỒN, LỊCH SỬ DÒNG HỌ VŨ-VÕ > KHOA BẢNG

Vũ Quỳnh (武瓊, 1453-1516) là một vị quan nhà Lê sơ, đồng thời cũng là nhà sử học xếp hàng thứ 4 ở Việt Nam, sau 3 nhà sử học Lê Văn Hưu  tác giả Đại Việt sử ký (1272), Phan Phù Tiên tác giả Đại Việt sử ký tục biên (1455) và Ngô Sỹ Liên tác giả Đại Việt sử ký toàn thư (1479).

Chi tiết

Trạng nguyên là học vị cao nhất, dành cho người đỗ đầu khoa thi Đình. Thi Đình có nghĩa là thi ở sân đình trong cung Vua. Thi Đình, nhà vua trực tiếp ra đầu đề và sau khi hội đồng giám khảo hoàn thành việc chấm bài văn sách, cân nhắc điểm số, chính nhà vua tự tay phê lấy đỗ. Có ba loại học vị trong kết quả thi đình được xếp vào ba cái bảng gọi là giáp (chữ khoa giáp hay khoa bảng từ đó mà ra. Thời Nguyễn còn có học vị Phó bảng).

Chi tiết

Trạng nguyên là học vị cao nhất, dành cho người đỗ đầu khoa thi Đình. Thi Đình có nghĩa là thi ở sân đình trong cung Vua. Thi Đình, nhà vua trực tiếp ra đầu đề và sau khi hội đồng giám khảo hoàn thành việc chấm bài văn sách, cân nhắc điểm số, chính nhà vua tự tay phê lấy đỗ. Có ba loại học vị trong kết quả thi đình được xếp vào ba cái bảng gọi là giáp (chữ khoa giáp hay khoa bảng từ đó mà ra. Thời Nguyễn còn có học vị Phó bảng).

Chi tiết

Khoa bảng là cái bảng danh dự, liệt kê tên họ các thí sinh đỗ đạt học vị trong các kỳ thi cử này, phần lớn được tuyển chọn làm quan chức cho triều đại phong kiến Việt Nam. Khoa bảng là tĩnh từ để chỉ những người đỗ đạt này.

Chi tiết

Khoa bảng là cái bảng danh dự, liệt kê tên họ các thí sinh đỗ đạt học vị trong các kỳ thi cử này, phần lớn được tuyển chọn làm quan chức cho triều đại phong kiến Việt Nam. Khoa bảng là tĩnh từ để chỉ những người đỗ đạt này.

Chi tiết

Nước ta bắt đầu có thi Nho học từ năm 1075 d­ới triều Lý Nhân Tông và chấm dứt thi Nho học vào năm 1919 đời vua Khải Định nhà Nguyễn. Trong 845 năm đó, đã có nhiều loại khoa thi khác nhau, ở mỗi triều đại lại có những đặc điểm khác nhau, song trong các đời Lý, Trần, Hồ có một đặc điểm chung là các khoa thi đều do triều đình đứng ra tổ chức, chỉ đạo thi.

Chi tiết

Hà Nam là mảnh đất hiếu học, tất nhiên ở đây kết tinh ở những nhân vật đỗ đạt, mà phải đỗ đại khoa, tức Tiến sĩ. Chưa có điều kiện để kiểm kê số liệu chính xác về số người đỗ Tiến sĩ đương đại, dưới đây chỉ viết về 53 vị đỗ Tiến sĩ và 3 vị đỗ Tiến sĩ (Tiến sĩ võ), tính từ người đỗ đầu tiên năm 1429 - Tiến sĩ Nguyễn Khắc Hiếu đến người đỗ cuối cùng vào năm 1910 là cụ Phó bảng Bùi Kỷ. Thực ra, khoa cử thời quân chủ cũng chấm dứt  vào 8 năm sau đó- năm 1918)

Chi tiết

Bắc Ninh là nơi có nhiều nhà khoa bảng ngay từ thời niên thiếu đã thông minh xuất chúng, được sử chép là “Thần đồng”. Sau đây là một số nhà khoa bảng mang danh hiệu “Thần đồng” tiêu biểu:

Chi tiết
Trang:1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 - 9« Back · Next »